Buổi 4: Chứng minh
bài toán hình học bằng phương pháp véc tơ
-Chọn 2 véc tơ ( ko
cùng phương ) làm hai véc tơ cơ sở
-Biểu diễn các véc tơ
liên quan qua hai véc tơ cơ sở
-Chứng minh các tính
chất hình học bằng các phép tính qua véc tơ cơ sở
Ta có: →AM=→AD+→DM=→b+12→a, →DN=→DC+→CN=→a−12→b
Để c/m vuông góc , ta chứng minh tích vô hướng của hai véc
tơ bằng 0.
Ta có: →AM.→DN=(→b+12→a)(→a−12→b)=→b.→a−12→b2+12→a2−14→a.→b=0−12m2+12m2−0=0⇒→AM⊥→DN⇒AM⊥DN(dpcm)
Giải: Gọi H
là trung điểm BC, chọn hai véc tơ cơ sở là →a=→HC,→b=→HA
Ta có: →BD=→BA+→AD=→BH+→HA+12→AC=→a+→b+12(→AH+→HC)=→a+→b+12(−→b+→a)=32→a+12→b
Ta có:
ΔAKD∼ΔACH⇒AKAC=ADAH⇒AK=AC.ADAH=12.AC2AH=a2+b22b=a2+b22b2.HA⇒→AK=−a2+b22b2→b
Vậy: →KE=→KD+→DE=→KA+→AD−23→a=a2+b22b2.→b+12(−→b+→a)−23→a=−16→a+(a22b2)→b
Ta có: →BD.→KE=(32→a+12→b)(−16→a+a22b2.→b)=−14a2+12.a22b2b2=0⇒BD⊥KE(dpcm)
Giải: Chọn hai véc tơ cơ sở
là →a=→AB,→b=→AD, độ dài tương ứng của chúng là a, b.

Khi đó: →AM=12(→AH+→AB)=12(b2a2+b2.→a+a2a2+b2.→b+→a)=12(a2+2b2a2+b2.→a+a2a2+b2.→b)
→AN=→AD+→DN=12→a+→b,→MN=→AN−→AM=12→a+→b−12(a2+2b2a2+b2.→a+a2a2+b2.→b)=12(−b2a2+b2.→a+a2+2b2a2+b2.→b)
T a có:
→AM.→MN=12(a2+2b2a2+b2.→a+a2a2+b2.→b).12(−b2a2+b2.→a+a2+2b2a2+b2.→b)=14(−a2+2b2a2+b2.b2a2+b2.a2+a2a2+b2.a2+2b2a2+b2.b2)=−a4b2−2b4a2+2b2a4+a4b24(a2+b2)2=0
Vậy AM⊥MN(dpcm).
Bài tập:
1. Cho hình vuông ABCD, lấy N
thuộc BD sao cho BN=3ND. M là trung điểm AB. Chứng minh tam giác MNC vuông cân.
2. Cho hình thang vuông ABCD (A=D=900),
CD=2AB. Kẻ DH vuông góc với AC, M là trung điểm HC. Chứng minh tam giác DBM
vuông.
3. Cho tam giác ABC cân tại A, D là trung điểm
BC, E là hình chiếu vuông góc của D trên AC, F là trung điểm DE. Chứng minh: AF
vuông góc với BE.
No comments:
Post a Comment