Nếu pt f(x)=0 có nghiệm x=a bội n , thì ta phân tích được f(x)=(x−a)n.g(x) với g(a)≠0
Khi đó ta có ::limx→af(x)(x−a)m={nneum=n0neum<n∞neum>n
Để tính lim khi x->a ta cho x giá trị “rất gần a” , kết
quả rất nhỏ ( tức là =0) , rất lớn ( tức là = vô cùng), vừa phải tức là bằng 1
số.
Ví dụ: (x3+12x+3)√3x+1+x3−18x2−9x−6=0
B1: Soạn biểu thức VT, bấm dấu =,= ( để lưu VT)
B2: Solve , ra nghiệm x=1
B3: Sửa biểu thức dạng (x3+12x+3)√3x+1+x3−18x2−9x−6(x−1)A
Bấm CACL, nhập x=0,9999 ( rất gần nghiệm x=1), và A=2, ta có
KQ −2150000≈0 (
vậy tức x=1 là nghiệm bội n>2
Bấm CACL, nhập x=0,9999 ( rất gần nghiệm x=1), và A=3, ta có
KQ 215 ( vậy tức x=1 là
nghiệm bội n=3)
Bấm CACL, nhập x=0,9999 ( rất gần nghiệm x=1), và A=4, ta có
KQ -42000( −∞) . Đến đây ta khẳng
định pt có nghiệm x=1 bội 3
( Chú ý: việc cho x=0,9999..hay x=1,00001 mấy số 9 , mấy số
0 tùy vào bài và các bạn nên thử thay đổi khi kết quả =0)
Giải: Bây giờ ta ép tích ra thôi…(1)⇔ (x−1)3[2+√3x+1+−x3(√3x+1+x+1)3]=0
No comments:
Post a Comment